Chuyển Nhượng Bóng Đá Việt Nam Và Thương Vụ Bom Tấn
Chuyển nhượng bóng đá Việt Nam nhiều mùa giải đã qua diễn biến rất khó lường khi hàng loạt bản hợp đồng bom tấn đã nổ. Đặc biệt, rất nhiều tuyển thủ quốc gia đã tìm đến bến đỗ mới và tạo nên các super team cực mạnh.
Table of Contents
Tổng quan về việc chuyển nhượng bóng đá Việt Nam
Sau những mùa giải đầy sôi động diễn ra, V-League đã chứng kiến một sự thay đổi lớn trong các thương vụ trao đổi cầu thủ. Đặc biệt, những cái tên được xem như PSG của Việt Nam như CLB TPHCM hay Topenland Bình Định bỗng chốc tuột dốc không phanh khi chia tay hàng loạt ngôi sao trong đội hình.
Đây cũng là thực trạng của chuyển nhượng bóng đá Việt Nam trong nhiều năm qua. Theo đó, những đội tân bình thường đầu tư rất rầm rộ ở mùa giải đầu tiên tuy nhiên vì có thành tích tốt họ lập tức tan rã ở những giải đấu sau đó.
Thực trạng cũng cho thấy sự ảnh hưởng của nhà tài trợ lên đội bóng là rất lớn, đây là điều không thấy ở nhiều nền bóng đá phát triển khác.
Ngoài ra, anh em tại BK8 cũng bị giới hạn rất lớn vì vấn đề 1 ông chủ nhiều đội bóng dẫn đến các tình trạng tiêu cực. Đặc biệt, nhiều đội cùng một chủ còn sẵn sàng chi viện cho nhau khi gặp khó khăn khiến các đội bóng khác rất bất mảng.
Kỳ chuyển nhượng bóng đá Việt Nam thường diễn ra vào thời gian nào?
Theo như thông lệ kỳ chuyển nhượng bóng đá Việt Nam sẽ diễn ra vào giai đoạn kết thúc mùa giải hoặc giữa mùa. Cụ thể, thời điểm từ tháng 6 đến tháng 10 hàng và từ tháng 4 đến tháng 3 hàng năm là lúc các CLB sẽ thay đổi dàn nhân sự của họ.
Mặc dù vậy, trong những năm qua do vấn đề về dịch bệnh cũng như hỗ trợ đội tuyển quốc gia tham dự các giải đấu quốc tế, nhiều thay đổi với thời gian đã diễn ra.
Các giải bóng cấp độ câu lạc bộ của Việt Nam đã rút ngắn thời gian thi đấu quá đó thời gian giao dịch cũng bị cắt đi rất nhiều.
Chính vì vậy, các đội bóng thường sẽ đưa ra các quyết định rất nhanh và các bản hợp đồng bom tấn sẽ được công bố một cách đầy bất ngờ.
Ngoài ra, để giúp các đội có thêm thời gian tuyển người ban tổ chức cũng đã cho phép các đội được chuyển nhượng cho tới vòng thi đấu thứ 3.
Top 5 cầu thủ chuyển nhượng bóng đá Việt Nam đắt giá nhất
Mặc dù, cả V-League và giải hạng nhất của chúng ta đều không được đầu tư quá nhiều so với các giải đấu của khu vực ĐNÁ. Tuy nhiên, với trình độ và tài năng của những ngôi sao Việt rất nhiều kỷ lục chuyển nhượng đã diễn ra.
1/ Việt Thắng từ Đồng Tâm sang Ninh Bình
Việt Thắng là một trong những tiền đạo đặc biệt của bóng đá nước nhà, khi anh tỏa sáng rực rỡ tại CLB nhưng không được trọng dụng tại ĐTQG.
Thời điểm đỉnh cao nhất của tiền đạo người Long An vào năm 2010, khi đó cầu thủ số 10 chuyển sang Ninh Bình với mức 8 tỷ VNĐ. Tuy nhiên, khi thi đấu trong màu áo của đội bóng cố đô Hoa Lư, Việt Thắng đã không thể hiện được phong độ độ tốt nhất và chuyển đi sau đó 2 mùa.
Lê Công Vinh từ SLNA sang Hà Nội T and T
Một trong những thương vụ tốn giấy mực nhiều nhất trong lịch sử các kỳ chuyển nhượng bóng đá Việt Nam chính là thương vụ của Lê Công Vinh. Cụ thể, vào mùa giải 2009 tiền đạo xuất sắc nhất của những chiến binh sao vàng khi ấy đã rời SLNA với mức giá 6 tỷ VNĐ.
Đây mới chỉ là khoảng phí phá vỡ hợp đồng của Công Vinh, sau đó Hà Nội T&T còn phải trả tiền lót tay 300 triệu VNĐ cho đội bóng xứ Nghệ. Khi tới với CLB mới tiền đạo số 9 cũng đã có một mùa giải V-League đầy thành công và chuyển tới Bồ Đào Nha sau đó.
Chuyển nhượng bóng đá Việt Nam – Trần Bửu Ngọc từ Đồng Tháp về XSKT Cần Thơ
Từng được biết đến là người giữ khung thành uy tín nhất, thế nhưng Trần Bửu Ngọc đã sớm nở và nhanh tàn sau đó. Anh chuyển đến XSKT Cần Thơ từ Đồng Tháp với mức giá kỷ lục 6,6 tỷ VNĐ chưa tính thuế.
Các đóng góp của cầu thủ này cho đội bóng miền Tây là cực kỳ ít ỏi. Đặc biệt, chàng trai cao 1m87 còn liên tục mắc sai lầm khiến cho đội phải đứng áp chót ở mùa giải V-League 2015.
Đặng Văn Lâm từ Cerezo Osaka đến Topenland Bình Định
Đặng Văn Lâm là một trường hợp đặc biệt trong các kỳ chuyển nhượng bóng đá Việt Nam. Chàng trai có 2 dòng máu Nga Việt đã trải qua 3 năm thi đấu tại nước ngoài cho Muang Thong United và Cerezo Osaka.
Mặc dù vậy, việc liên tục chấn thương và không chiếm được suất bắt chính đã khiến Lâm Tây sa sút phong độ nghiêm trọng. Thế nhưng, với đẳng cấp cũng như danh tiếng đã xây dựng được trong quá khứ mùa giải 2020 Topenland Bình Định đã bỏ ra cái giá không tưởng để đưa anh trở về mảnh đất hình chữ S.
Theo đó, bản hợp đồng của Văn Lâm được kéo dài đến hết năm 2025 với mức giá 13 tỷ đồng VNĐ. Ngoài ra, các khoản lót tay cho người đại diện và câu lạc bộ chủ quản Cerezo Osaka cũng được dự toán lên đến hàng trăm triệu VNĐ.
Đoàn Văn Hậu từ Hà Nội FC sang CAHN
Công An Hà Nội đã quay trở lại V-League sau hàng chục năm vắng bóng. Chính vì vậy, họ nhận được sự đầu tư rất khủng và đưa về hàng loạt tuyển thủ quốc gia danh tiếng mùa giải 2023.
Trong đó bản hợp mang tên Đoàn Văn Hậu rất đáng chú ý khi nhiều tin đồn cho rằng CAHN đã phải chi ra hơn 7 tỷ VNĐ để đưa hậu vệ Thái Bình về từ Hà Nội FC. Bên cạnh đó, đội bóng cũng phải trả mức lương 50 triệu cho cầu thủ sinh năm 1999. Rõ ràng, với khoản chi tiêu như vậy, đây xứng đáng là bản hợp đồng chuyển nhượng bóng đá Việt Nam đặt nhất lịch sử.
Mặc dù vẫn còn rất nhiều hạn chế trong các kỳ chuyển nhượng bóng đá Việt Nam. Thế nhưng, các câu lạc bộ vẫn đang rất cố gắng để tạo ra kỷ lục để nâng tầm giá trị của cầu thủ Việt so với các giải đấu trong khu vực. Tải ngay ứng dụng cá cược bóng đá BK8 để trải nghiệm ngay nhé.